CyberTombs

 

Những Nấm Mồ Vô H́nh

 

              

             Government issued headstones in Section 34              

 

Học giả Hoàng Văn Chí  

(1913-1988)

Hoang Vaên Chí was born in 1913 in northern Vietnam of a family of scholars with a strong revolutionary tradition. Graduated from the Lyceùe Albert Sarraut in Hanoi, he joined the French Socialist Party in 1936 to promote Vietnamese nationalism in co-operation with French progressives.

His medical studies being interrupted by the Japanese invasion, he turned to studying the chemical techniques of paper-making. In 1945, hoping that co-operation with communists and nationalists would lead to a democratic independent Vietnam, he joined the Vietnamese Resistance. He was made director of the National Mint in Hanoi and, after the outbreak of hostilities, director of a paper-manufacturing plant. He was awarded a national citation by Ho Chi Minh in 1948 for designing and building a small hydro-electric plant which supplied the paper-works with power. After 1950, when all key-posts in North Vietnam were restricted to party-members, he was employed successively as member of a chemical research project and as a teacher in science and mathematics. In this latter capacity he attended, from December 1953 to February 1954, the Party’s ‘re-education course’.

Hoang’s family suffered heavily during the Land Reform terror: two of his uncles were tortured and died in prison, and a cousin and his wife were driven to commit suicide. After the capture of Dien Bien Phu in 1954, the communist leadership urged him to work for the so-called ‘Socialist Party’ set up to control the intelligentsia, but in April 1955 he escaped from North Vietnam.

He worked for a time in Saigon as a free-lance journalist, but finding freedom of the press curtailed in South Vietnam, he left the country to take up a year’s appointment as vice-consul in Delhi. In 1960 Hoang came to Europe, settling eventually in Paris where he combines technical translation work with writing books and articles. Fluent in Vietnamese, French and English, Hoang’s translations into Vietnamese include Benjamin Franklin’s Autobiography and the Development of Constitutional Guarantee of Liberty by Roscoe Pound. His books in English include The Fate of the Last Viets (Hoa Mai, Saigon, 1956), The New Class in North Vietnam (Cong Dan, Saigon, 1958), and From Colonialism To Communism (Frederick A. Praeger, New York, 1964).

Hoang was died in July 6, 1988 in Bowie, Maryland.

Điếu Văn

(Tiễn đưa vong linh Học giả Hoàng Văn Chí về Miền Cực Lạc)

 

Cụ ơi Cụ!

Lẽ nào Cụ hóa ra người thiên cổ?

Để từ nay cách biệt cảnh Âm-Dương!

Mới hôm nào...

Cụ c̣n đi đi, nói nói b́nh thường

Và đàm đạo về chương tŕnh Văn-Hóa.

 

Cụ ơi Cụ!

Sao Cụ lại đành ḷng ra đi vội vă?

Để thân nhân, bằng hữu, những người thân...

Tất cả đều thương tiếc, khóc than

Một v́ sao rụng khỏi nền trời Văn-Hóa.

Kể từ nay Cụ mới là con người nhàn hạ

Không phải làm, suy nghĩ, hoặc âu lo...

Cho một nước Việt Nam Ḥa B́nh, Độc Lập, Tự Do...

Tất cả sống hạnh phúc, yêu thương và dân chủ.

 

Cụ ơi Cụ!

Chuyện Văn-Hóa, nghiên cứu bao lâu mới cho là đủ?

Mấy năm trời lời Cụ giảng dạy vẫn chưa phai.

Cụ đă gia công "t́m thầy học đạo" giữa ban ngày

Hai mươi năm lẻ mới h́nh thành "Nhân Văn Ư Thức Hệ"!

 

Cụ ơi Cụ!

Lũ chúng con là những người trai thế hệ

Đang bơ vơ giữa cơn băo táp phong ba.

Vào thời kỳ Văn-Hóa của Ông, Cha

Bị huỷ diệt bởi tập đoàn khát máu.

 

Cụ ơi Cụ!

Cụ đi rồi, ai sẽ là người dạy bảo?

Những điều hay, những lẽ phải, những ư nghĩa thâm sâu...

Cho lũ con học hỏi hầu hữu dụng mai sau

Cho công cuộc phục hưng, tô bồi xứ sở.

 

Cụ ơi Cụ!

Xin vĩnh biệt Cụ!

Cầu nguyện Cụ về với Ông Bà, Quốc Tổ,

Cực Lạc Viên, Cụ sẽ gặp các tri kỷ, tri âm...

Nơi dương trần, chúng con luôn tưởng nhớ cố nhân

Và tưởng tượng Cụ tiếp tục vun bồi nền Văn-Hóa.

Vĩnh biệt Cụ!

Vĩnh biệt! Vĩnh biệt một Nhà Văn Hóa!

 

Vĩnh Liêm kính điếu

Lạc Cảnh Viên, ngày 11 tháng 7 năm 1988

 

   Contact: Vinh Liem

                   1 Applegrath Court, Germantown, MD 20876-5613 (U.S.A.)

                   E-mail: vinhliem9@aol.com; vinhliem9@hotmail.com

                                                                [Back]   [Home]