Truyện Ngắn Vĩnh-Liêm 

Ăn Tết Sài G̣n

 

Truyện ngắn Vĩnh Liêm

 

 

      Thủy đọc lại lá thư một lần nữa trước khi bỏ vào thùng quà gửi cho Lộc. Nàng đă bỏ ra gần hết buổi sáng Thứ Bảy để nắn nót lá thư và sắp xếp quà tặng. Thủy ít khi viết thư, kể cả thư thăm hỏi thân nhân ở Việt Nam. Cuộc sống hối hả ở Hoa Kỳ đă làm cho nhiều người, trong đó có Thủy, bị cuốn hút theo ṿng quay, đến cả không c̣n th́ giờ để viết thư thăm hỏi thân nhân và bạn bè. Nếu không có thư của Lộc gửi về thúc giục - đă hai tuần lễ nay rồi - chắc ǵ Thủy viết thư cho chàng. Nàng ở nhà ngày Thứ Bảy là mất đi một ngày lương phụ trội. Đó là một sự hy sinh thật to tát. Những món quà mà Thủy gửi cho Lộc là do tiền lương làm giờ phụ trội ngày Thứ Bảy. Tiền lương căn bản của nàng chỉ vừa đủ trang trải các chi phí trong gia đ́nh, nào là tiền thuê nhà, tiền điện nước, tiền điện thoại, tiền xe, tiền xăng, tiền chợ... Thủy không bao giờ đụng tới số tiền trợ cấp người già của mẹ nàng. Bà Cụ dùng số tiền ấy để làm quà cho thân nhân ở quê nhà. Mọi việc chi tiêu trong gia đ́nh đều do Thủy đảm đang, xếp đặt đâu vào đó thật chu đáo. Riêng quà cho Lộc là ngoại lệ. V́ vậy, Thủy phải cố gắng làm việc ngày Thứ Bảy để có thêm tiền mua sắm quà tặng cho Lộc cùng các anh em Nghĩa Binh trong tổ chức.

 

       Chỉ c̣n ba tuần lễ nữa là tới Tết âm lịch. Ôi chao! Sao mà một năm đi nhanh thế nhỉ?! Thủy chặc lưỡi. Nàng đă chuẩn bị sẵn một keo mứt gừng cho Lộc. Bên ấy chắc là thèm mứt ghê lắm! Nàng moi thư ra, viết thêm câu tái bút ở cuối trang thư:

       “Mẹ gửi tặng anh cùng các Nghĩa Binh năm kí mứt gừng để đón Xuân nơi biên thùy Quê Mẹ. Bao giờ kháng chiến thành công th́ chúng ḿnh mới được động pḥng hoa chúc đấy nhé! Vợ và cũng là đồng chí của anh, Thủy”

 

       Đọc đến đoạn tái bút chắc là anh chàng ấm ức lắm! Thủy nghĩ bụng. Chính nàng cũng phải nén ḷng để làm gương cho Lộc. Đó là một sự hy sinh thật cao qúi, hơn hẳn những sự hy sinh về tài chính và thời giờ. Tổ chức của Thủy đă từng nói như thế.

 

       Ở đời không ai dại ǵ hy sinh hạnh phúc êm đềm của ḿnh, nhất là những người tuổi trẻ đầy tương lai sán lạn như Lộc và Thủy. Thế nhưng, hai người tuổi trẻ này dám làm, dám hy sinh. Không phải họ khờ dại nghe lời dụ dỗ của tổ chức, mà chính họ đă đặt lư tưởng và t́nh yêu Tổ Quốc lên trên mọi quyền lợi cá nhân nên họ vui vẻ chấp nhận hy sinh. Đó là một hành động can đảm đầy cao qúi, đáng kính phục và ca ngợi.

 

      Thủy và Lộc gặp nhau trong một tổ chức hoạt động chính trị. Lúc đó, Lộc đang là Kỹ sư điện của một công ty điện thoại lớn nhất ở Mỹ. C̣n Thủy đang học năm chót ngành điện toán. Hai người yêu nhau v́ có cùng chung lư tưởng giải phóng quê hương khỏi bàn tay sắt máu của quân thù. Cả Lộc lẫn Thủy đều có những mối thù rất lớn đối với Cộng sản.

 

       Sau tháng 4 năm 1975, Lộc đă phải phí phạm cuộc đời trai trẻ trong trại tập trung cải tạo của Cộng sản. Lúc đó, Thủy sắp sửa thi Tú Tài hai. Biến cố 30-4-75 làm cho gia đ́nh nàng tan nát, phân ly. Cha nàng và anh cả nàng bị Cộng sản bắt đày ra Bắc Việt rồi cả hai bỏ xác ngoài đó. Trong lúc đó, gia đ́nh nàng ở Sài G̣n bị chúng tịch thu, hai mẹ con phải sống chui rúc qua ngày ở vĩa hè. Mẹ con nàng t́m đường vược biên, đến lần thứ bảy mới vượt thoát được địa ngục Cộng sản.

 

       Ư thức được sự cần thiết của học vấn, sau khi đặt chân lên miền đất tự do, Lộc và Thủy tiếp tục sự học, trước hết để cập nhật hóa kiến thức, sau là để tiến thân trong xă hội mới hầu đóng góp đuợc ǵ cho công cuộc giải phóng quê hương.

 

       Khi được biết tổ chức cần cán bộ phục vụ tại chiến khu, Lộc t́nh nguyện xin đi. Thủy chẳng những tán đồng mà c̣n khuyến khích Lộc nên đi. Thế là sau lễ thành hôn, Lộc lên đường đi vào chiến khu ngay, chưa kịp hưởng tuần trăng mật.

 

       Trước ngày chia tay, Thủy nói đùa với Lộc:

      - Ḿnh cách mạng mà anh, phải cách mạng cả t́nh yêu nữa chứ!

       Lộc gượng cười, tát yêu vợ:

       - Em là điển h́nh của Chị Giang, lư tưởng hơn cả những người lư tưởng!

       Thủy bá cổ chồng, nói:

       - Anh phải xứng đáng là người anh hùng th́ mới được em yêu và kính trọng. Nếu anh mà tham sanh qúi tử th́ em sẽ bye-bye anh ngay. Đời người ta chỉ chết duy nhất có một lần, thế sao phải hèn nhát?

       Lộc gỡ tay vợ ra, nói:

       - Em hăy nh́n thẳng vào mắt anh, thử xem anh có chết nhát hay không? Ở tù Việt Cộng mà c̣n chưa chết th́ sá ǵ ở biên cương!

       Thủy nựng đôi má Lộc, an ủi:

       - Nói đùa với anh vậy thôi, chứ em đă hiểu ḷng anh quá nhiều rồi và lúc nào em cũng qúi phục anh. Anh an tâm mà đi lo việc nước, c̣n em ở lại lo việc tổ chức cho thật chu đáo. Lúc nào anh cần đến em th́ em sẽ đi theo anh.

 

       Thủy nhớ lại cảnh chia tay với Lộc mà lấy làm thích thú, nhớ măi. Nàng đă t́m được ư trung nhân thật xứng đáng và vừa ư. Sự hy sinh của nàng ở hậu phương chẳng thấm vào đâu so với sự hy sinh vô bờ bến của Lộc ở biên thùy. Có lần nàng nhận được tin Lộc bị sốt rét hoành hành, may mà đồng đội cấp cứu kịp thời. Nếu không th́... Ôi chao! Nàng không dám nghĩ tới giây phút ấy. Lộc được tiếp hết hai chai nước biển mới hồi tỉnh. Thế mà anh chàng chẳng hề hé lộ tin tức ǵ cả! Thủy biên thư trách th́ Lộc bảo rằng chuyện đă qua rồi, có nhắc lại cũng bằng thừa. Thâm tâm Lộc không muốn làm cho Thủy nhọc tâm lo lắng cho chàng mà xao lăng công tác của tổ chức.

 

       Thỉnh thoảng Thủy có nhận được h́nh ảnh cùng tin tức về Lộc do tổ chức trao lại. Lộc chưa bao giờ trực tiếp gửi thư cho nàng. Đơn vị của Lộc đóng quân trong một cánh rừng ǵa, Thủy đoán thế. Nàng không đoán ra được nơi đó là nơi nào và tên ǵ. Nàng chỉ biết nơi đó có một đơn vị kháng chiến, trong đó có Lộc và các Nghĩa Binh đang làm công việc mạo hiểm, đội đá vá trời.

 

       Thắm thoát đă gần hai năm đánh dấu ngày tiễn chân Lộc lên đường. Cái Tết này nữa là hai cái Tết ở chiến khu của Lộc. Thời gian sao mà đi nhanh thế không biết! Thủy chép miệng. Công cuộc kháng chiến vẫn c̣n kéo dài, chưa biết ngày nào mới chấm dứt!

 

       Tin từ trong nước đưa ra cho biết ḷng dân đang náo nức chờ đợi ăn cái Tết Sài G̣n thật tưng bừng, rộn ră niềm vui của toàn dân. Nếu ngày đó xảy ra, Thủy sẽ là người nhanh chân nhất, nàng sẽ có mặt tại Sài G̣n để tham dự cái Tết Vinh Quang của Dân Tộc. Nàng chỉ chờ đợi có thế. Mọi người ở trong nước đều mong chờ như thế.

 

       Tổ chức của Thủy chạy hộc tốc để lo cho đủ số tiền chi tiêu trong dịp Tết cho Nghĩa Binh. Làm thế nào cũng phải có tối thiểu năm trăm đ̣n bánh tét và vài chục kư mứt để anh em Nghĩa Binh đón Tết. Thủy nghĩ thầm trong bụng.

 

       Công cuộc vận động của Nghĩa Trợ Phục Quốc, một thành viên ngoại vi của tổ chức, coi ṃi không mấy trôi chảy v́ ḷng người ở hải ngoại có tính dè dặt. Họ như con chim bị thương nên khi thấy cành cây cong th́ liên tưởng đến mũi tên. Hiện trạng vàng thau lẫn lộn, cá mè một lứa làm cho ḷng người hoang mang, dẫn đến t́nh trạng nghi kỵ và dửng dưng, không phân biệt được ai thật ai giả!

 

       Trước t́nh trạng phân hóa như vậy, chẳng nhẽ tổ chức của nàng đành khoanh tay hay sao? Nàng không đành ḷng nh́n thấy cảnh anh em Nghĩa Binh bóp bụng nhịn thèm trong ba ngày Tết. Thế là Thủy phải xăn tay áo nhào vô, t́m cách xoay ngược thế cờ, chuyển bại thành thắng.

 

       Có lẽ ḷng thành của nàng đă thấu tới trời xanh nên cuộc vận động tài chánh của Thủy rất là suông sẻ. Chỉ trong ṿng hai tuần lễ đầu, Thủy đă thu được món tiền có thể thực hiện được vài trăm đ̣n bánh tét và mua được vài chục kí lô mứt đủ loại. Tổ chức của Thủy không ngờ nàng có tài “thao lược” đến như thế! Bỗng chốc Thủy gỡ rối cho tổ chức, ai nấy thở phào nhẹ nhơm.

 

       Trong một buổi họp, Thủy đề nghị:

       - Tổ chức phải có đơn vị đặc trách kinh tài th́ mới đi đường dài được. Mà kháng chiến của chúng ta có tính cách đường dài. Nếu tổ chức ta không đủ sức đi đường dài th́ đừng tính đến chuyện làm kháng chiến. Nếu làm như vậy chỉ để khổ cho anh em Nghĩa Binh mà thôi.

 

       Ư kiến của Thủy rất thực tế và xác đáng, nhưng làm cách nào để “kinh tài” th́ không có ai giải đáp được, kể cả Thủy. “Kinh tài” là điều nan giải nhất của tổ chức kháng chiến, v́ những người có ḷng chỉ có sở trường chiến đấu ở chiến trường mà thôi.

 

        Trong tổ chức, Lộc là cán bộ năng động và hăng say nhất. Nhưng Lộc chỉ là cán bộ giỏi ở biên cương chứ chưa có kinh nghiệm về kinh tài. Cả Thủy cũng vậy. Nàng chỉ biết đưa ra sáng kiến chứ chưa có kinh nghiệm thực hiện ư kiến đó. Thành ra, tổ chức của nàng thiếu hẳn cán bộ có khả năng kinh tài.

 

        Ai cũng biết rằng một tổ chức kháng chiến không thể ngửa tay xin tiền đồng bào, mặc dù việc nước là việc chung của mọi con dân Việt và đồng bào hải ngoại có thừa khả năng nuôi tổ chức kháng chiến tới  ngày thành công. Như thế có thực tế không nhỉ? Thủy tự hỏi. Tại sao tổ chức không dám nói ra sự thật cho đồng bào biết để thông cảm và giúp sức? Nếu t́nh trạng dè dặt này kéo dài th́ liệu tổ chức sẽ cáng đáng được bao lâu nữa? Tiến hành một cuộc cách mạng thật là gay go, Thủy nghĩ, c̣n việc nuôi dưỡng cho bằng được cuộc cách mạng th́ lại càng gay go gấp trăm lần! Liệu có ai hiểu và thông cảm cho hoàn cảnh đầy khó khăn của tổ chức hay không?

 

       Thủy chỉ dám nêu lên những khó khăn của tổ chức trong phiên họp đơn vị, chứ nàng chưa hề dám hé môi tâm sự với mẹ. Nàng e ngại mẹ hay được tin này th́ lấy làm ưu phiền, có thể bà vô t́nh làm cho nàng chán nản, nhục chí rồi bỏ cuộc. Mặt khác, lúc nào Thủy cũng hâm nóng tinh thần của chồng, an ủi và khuyến khích chồng. Thủy t́m mọi cách đối phó với các khó khăn về mặt tài chánh của tổ chức để Lộc được yêm tâm mà chiến đấu.

 

       Từ ngày gia nhập tổ chức tới nay, Thủy không c̣n thời giờ để nghĩ tới cuộc sống riêng tư cho ḿnh. Ngoài giờ làm việc ở sở, thời giờ c̣n lại của nàng đều dành hết cho tổ chức. Thế mà nàng cảm thấy làm chưa hết việc.

 

       Có lần Thủy tâm sự với Lộc qua thư: “Xin Lộc hiểu cho em, v́ lư tưởng và v́ anh mà em phải vất vả như thế này, quên mất cả tuổi thanh xuân và hạnh phúc riêng tư”.

 

        Trong lá thư vừa viết cho Lộc, Thủy tâm sự: “Lẽ ra giờ này em đang có mặt trên phố Bolsa để mua sắm đồ Tết cho gia đ́nh và cho chúng ḿnh. Thế mà em phải ở nhà để chia xẻ hạnh phúc cùng anh. C̣n anh cũng v́ lư tưởng nên giờ này phải lặn lội nơi rừng thiêng nước độc mong t́m hạnh phúc cho dân tộc chứ không riêng ǵ cho hai đứa chúng ḿnh. Nhưng... nếu anh có hề ǵ th́ em ân hận suốt đời! Nhớ là lúc nào em cũng yêu anh và ở bên cạnh anh.”

 

        Thủy đọc lại lá thư, đến đoạn đó th́ nàng không sao ngăn được ḍng lệ. Nàng đang bước vào ngưỡng cửa tuổi ba mươi đầy xuân sắc, với nhựa sống đang độ tràn trề. Là con người, có lúc Thủy cũng không sao tránh khỏi suy nghĩ vẩn vơ về hoàn cảnh của nàng, một hoàn cảnh không giống bất cứ một hoàn cảnh nào khác của các thiếu nữ Việt Nam trang lứa đang tị nạn ở hải ngoại. Thực tế có phần nào bất công đối với những người có ḷng như Thủy và Lộc. Có biết bao cặp thanh xuân ở hải ngoại đang hưởng thụ vật chất một cách say sưa. Cuộc sống của họ vô tư đến độ tưởng chừng như họ không c̣n dính dáng ǵ đến tổ quốc Việt Nam! Và họ cũng chẳng hề để lọt vào tai bốn tiếng thiêng liêng: Kháng Chiến Việt Nam! Thảo nào đă hơn một thập niên trôi qua mà công cuộc kháng chiến vẫn c̣n dậm chân tại chỗ. Lỗi này do ai? Chắc chắn là không phải do tuổi trẻ. Người đáng bị qui trách là các bậc cha mẹ v́ họ không dạy dỗ con cái họ ḷng yêu nước và đức tính hy sinh. Họ sống bên lề sinh mệnh dân tộc, nhưng lúc nào có lợi lộc th́ họ nhào vô ăn có, dành phần. Chính họ là người dửng dưng trước nỗi khổ đau của đồng bào ruột thịt th́ c̣n trách chi đàn con của họ!

 

       Thủy đă từng bỏ công quan sát tỉ mỉ cái xă hội Việt Nam thu hẹp hiện được mệnh danh là “Little Saigon”. Một xă hội phụ bản được sao chép lại nguyên văn từ hai cái xă hội trái nghịch của Việt Nam trước và sau 1975, với đầy đủ những đặc tính hỉ nộ ái ố của tŕnh độ dân trí thấp kém. Nàng lắc đầu ngao ngán thương cho số phận Mẹ Việt Nam bất hạnh, lúc nào cũng phải gánh nặng hai vai các đống rác dơ bẩn đang trôi lềnh bềnh ở hải ngoại.

 

       Nghĩ đến người rồi lại nghĩ đến ḿnh, Thủy tâm sự với Lộc qua bức thư chúc Tết:

       “Em chưa biết ngoài phố đang bán những ǵ trong dịp Tết này. Mẹ và em đều tiết kiệm tối đa, không mua sắm chi cả, chỉ làm những mâm cơm thịnh soạn cúng Ông Bà, Ba và anh Hai trong ba ngày Tết mà thôi. Mẹ cũng ‘cách mạng’ sẽ không đi lễ Chùa năm nay. Mẹ nói sẽ về ăn Tết tại Sài G̣n cùng với anh và em. Tổ chức của chúng ta lúc này khá vững, cán bộ đầy trung kiên và tinh thần rất cao. Việc đóng góp tài chánh có phần sút kém, nhưng em vẫn lo được ít nhất cũng trên 600 đ̣n bánh Tét, vài chục kí mứt và một con lợn. Tiền đă chuyển đi rồi. Anh cứ yên tâm ăn Tết cùng với các anh em Nghĩa Binh. Bên này em cố gắng đổ thêm ‘x́ dầu’ vào. Bên ấy anh em hăy giữ vững tinh thần chiến đấu nhé! Hôn anh.”

 

        Thủy nói thế để cho Lộc an tâm, chứ thực ra nàng đă phải chạy vắt gị lên cổ. Không phải chỉ có chừng ấy là đủ. Khoản tiền ấy chỉ đủ cho ba ngày Tết mà thôi. Nam thực như hổ mà lị! Nghĩa Binh phải ăn mạnh và ăn thật nhiều để đủ sức chịu đựng gian khổ. Rừng thiêng chướng khí đă đốp biết bao nhiêu Nghĩa Binh yêu qúi. Ngày nào c̣n khả năng lo bồi dưỡng được anh em Nghĩa Binh th́ cứ lo; lỡ khi gặp lúc ngặt nghèo th́ anh em đâu nỡ ḷng nào than trách.

 

        Trong thư gửi cho Thủy, Lộc viết:

        “Ở đây chả biết không khí Tết là ǵ! Hôm qua anh gặp cây Mai rừng, thấy có dấu hiệu trổ hoa nên đoán được Tết sắp đến. Thời tiết đă trở lạnh, thường hay rét buốt về đêm. Bọn muỗi rừng đua nhau làm thịt bọn này ghê quá! Mùng lưới là nhu cầu cấp thiết nhất. Vắt cũng là tai họa lớn! Hỏi thăm Bác sĩ giùm anh, xem có loại thuốc nào trị được vắt hay không? Anh sẽ cho Nghĩa Binh ăn Tết ba ngày như đă hứa, nhưng bên đó nhớ gửi ‘x́ dầu’ gấp nhé! Bên này mong đợi lắm đấy!”

 

        Đọc xong thư Lộc, ḷng Thủy cồn cào, xốn xang. Nàng lo lắng cho sức khỏe của các Nghĩa Binh như thể những đứa em ruột thịt của nàng. V́ thế mà Thủy đă phải vất vả trong các tuần lễ vừa qua để vận động cho được số tiền nuôi Nghĩa Binh trong ba ngày Tết. Mỗi khi nhận được thư từ của khu chiến gửi qua, Thủy lại thêm một lần mất ăn mất ngủ. Hai tiếng tài chánh cứ quẩn quanh trong trí năo nàng cho đến khi nào nàng giải quyết xong mới thôi.

 

       Có lần Thủy đ̣i qua thăm chồng một chuyến, nhưng tổ chức và cả Lộc đều ngăn không cho nàng đi. Lộc viết: “Đường đi rất nguy hiểm, có đi mà ít khi có về. Liệu em có thể lội bộ ṛng ră mười đêm mười ngày không?”  Úi chà! Thế th́ làm sao Thủy kham cho nổi. Nàng chưa từng chịu đựng gian khổ bao giờ nên đành phải rút lại ư định thăm Lộc, mặc dù sự nhớ nhung chàng đang gia tăng nhịp độ từng lúc.

 

       Thủy dán xong thùng quà cho Lộc th́ vừa đúng ngọ. Mẹ nàng khệ nệ mang giỏ xách đựng thức ăn mua từ chợ về. Hai mẹ con chuẩn bị bữa cơm trưa. Hàng tuần, Thủy chỉ được ăn cơm trưa với mẹ vào ngày Chủ Nhật mà thôi v́ các ngày khác nàng phải ăn cơm tại sở làm.

 

        Thủy đang lặt rau th́ chợt nghe có tiếng gơ cửa. Nghe ám hiệu, Thủy biết có người trong tổ chức đến. Khách gơ cửa là Phong, trưởng cơ sở của nàng.

        Sau khi chào cụ Thúc xong, Phong nói với Thủy:

        - Đến thăm Bác và chị Thủy để xin bữa cơm trưa gia đ́nh, nhân thể sẽ mang thùng quà đi gửi cho anh Lộc.

        Thủy mừng rỡ, reo lên:

        - Thế th́ qúi hóa! Vừa được anh đến dùng cơm với gia đ́nh, lại được anh giúp cho một tay th́ c̣n ǵ hân hạnh cho bằng!

 

        Trong bữa ăn, Phong tŕnh bày sơ lược cho Thủy biết qua công tác đặc biệt mà tổ chức dự định sẽ thực hiện tại biên thùy trong một ngày rất gần. Nếu kế hoạch hoàn toàn thành công th́ kháng chiến sẽ được báo chí ngoại quốc nhắc nhở tới, và từ đó con đường ngoại vận sẽ khai thông.

 

      Thủy gật gù khen:

      - Tôi cũng nghĩ như anh vậy. Phải có một kế hoạch thực tiễn và nhịp nhàng như thế th́ mới có tiếng vang.

 

      Sau bữa cơm, Phong cáo từ ra về ngay. Chàng mang thùng quà đi và không quên trao cho Thủy một phong thư. Phong căn dặn nàng chỉ nên đọc một ḿnh v́ thuộc loại mật.

 

       Đợi cho Phong đi khuất dạng, Thủy lật đật vào pḥng riêng để mở phong thư ra đọc.

 

     “Thân gửi Đồng chí Thủy, cơ sở B3

       “Thưa Đồng chí,

       “Tổ chức của chúng ta vừa thực hiện xong 'kế hoạch L1'. Kế hoạch này do đồng chí Lộc thực hiện và điều động. Kết quả rất khả quan, địch chết khá nhiều. Tuy nhiên, đổi lại bên ta đă phải chịu sự mất mát chút ít, trong đó có các Nghĩa Binh can trường và một cán bộ ưu tú. Tin sơ khởi vừa nhận được sáng nay cho biết: Đồng chí Lộc được ghi nhận bị thất tung tại chiến trường...”

 

      Đọc đến đây, đôi mắt Thủy hoa lên và đôi tay nàng rụng rời. Thủy nấc lên một tiếng cực mạnh rồi ngă lăn xuống chiếc giường nệm. Toàn thân nàng bất động và ướt đẫm mồ hôi. Nàng nằm mơ, thấy đi đến một thế giới xa lạ, nơi đó không có tiếng động, cảnh vật hoàn toàn u tịch. Nàng nhận ra Lộc cũng đang có mặt tại nới đó, nhưng hai người cách nhau một bờ tường. Thủy đưa tay vẫy Lộc nhưng chàng không nh́n thấy nàng. Cánh tay nàng với qua bên kia bờ tường nhưng không chạm được vai Lộc. Nàng hụt chân té xuống một cái giếng thật sâu...

 

      Trong lúc đó, cô bạn cùng sở gọi điện thoại đến t́m Thủy nhưng không nghe thấy nàng trả lời. Cụ Thúc vội vàng nhấc ống nghe. Sau khi gác ống nghe, Cụ Thúc đập cửa pḥng Thủy để t́m nàng th́ khám phá ra Thủy đang nằm bất tỉnh bên lá thư của Phong. Cụ nhét vội lá thư vào túi áo rồi lật đật gọi xe cấp cứu.

 

      Tại pḥng chờ đợi, Cụ Thúc ṭ ṃ nên lấy bức thư ra đọc.

 

       “... Sở dĩ tôi không dám báo tin trực tiếp với đồng chí v́ tôi sợ đồng chí bị xúc động mạnh nên tôi buộc ḷng phải mượn lá thư này. Xin đồng chí hăy nén cơn xúc động v́ sự việc chưa rơ ràng cho lắm. Đây chỉ là tin sơ khởi mà thôi. Xin đồng chí hiểu rằng: Không có cuộc tranh đấu nào mà không bị thiệt hại và mất mát; và cũng không có chiến trường nào mà không có đổ máu. V́ thế, tôi thành thực khuyên đồng chí nên b́nh tâm, nén cơn xúc động và chờ đợi một thời gian nữa. Biết đâu đồng chí Lộc chỉ bị lạc ở đâu đó. Chắc chắn anh sẽ t́m đường về hậu cứ. Tổ chức hy vọng như thế! Mong đồng chí tha lỗi cho tôi v́ tôi không đủ can đảm tŕnh bày sự việc trước mặt đồng chí!…”

 

        Mắt Cụ Thúc đỏ hoe. Cụ nói vào hư không:

        - Khổ chưa! Thế là gia đ́nh ḿnh lại mất thêm một chàng rể nữa! Chiến tranh chi lắm để làm cho mọi người phải đau khổ! Tôi già rồi, chịu đựng đau khổ đă quen th́ không nói làm ǵ! Chỉ tội cho con Thủy, nó mới lấy chồng chưa đầy hai năm th́ nay lại ở góa! Lộc ơi hỡi Lộc! Rể ơi hỡi rể! Bao giờ mẹ con ḿnh mới được ăn cái Tết Sài G̣n như con đă từng hứa với mẹ??

 

(Đức Phố, 27-11-1987)

 

Vĩnh Liêm

(Trích trong tập truyện Hồi Hương - chưa xuất bản)

   Contact:    Vinh Liem

                    1 Applegrath Court, Germantown, MD 20876-5613 (U.S.A.)

                    E-mail: vinhliem9@aol.com

          [Home]